Từ bỏ **********, hướng tới an ninh lương thực toàn cầu

dancingshop7

Member
Tham gia
31/7/24
Bài viết
91
Reaction score
0
Điểm
6
Tổng số nông dân trồng ********** ở Malaysia giảm đáng kể và chỉ còn một số ít người trồng phục vụ cho thị trường địa phương.
Kenaf là một loại cây công nghiệp ngắn ngày, tạo ra chuỗi cung ứng sợi thực vật. Năm 2019, tổng cộng đã có 928 người trồng cây ********** chuyển sang trồng kenaf trên tổng diện tích 1.364 ha đất tại Malaysia.
Tại Campuchia, trong 10 năm qua, khoảng 40% nông dân trồng ********** có chuyển từ canh tác ********** sang cây trồng thay thế, với lý do lợi nhuận cao, vốn đầu tư thấp và giá ********** biến động.
https://google.com/voopoo-argus-g2-mini-thiet-bi-pod-system-gia-re/
1734613389833
Tại Indonesia, thu nhập hàng năm của những người từng là nông dân trồng ********** ở Indonesia đã tăng đáng kể 69% sau khi họ chuyển sang cây trồng khác.
Tại Đông Nam Á, chính phủ Malaysia đã tích cực thực hiện thay thế cây trồng ********** từ năm 2004, với kenaf (cây đay) được quảng bá như một loại cây trồng đầy tiềm năng nhất.
Có tới 71% nông dân từng trồng ********** chuyển sang trồng ngũ cốc và 21,5% chuyển sang trồng trái cây và các loại cây mang nhiều giá trị dinh dưỡng khác.
Các loại cây trồng thay thế bao gồm lúa, ngô, lạc và các loại cây công nghiệp.
Nông dân ở Ilocos Norte giải thích rằng những loại cây này cần ít vốn đầu tư và lao động hơn so với cây **********, trong khi thu nhập nhận được lại cao hơn rất nhiều. Mướp đắng, đậu xanh, lạc cũng đem lại thu nhập cao hơn so với trồng cây **********.
Những nông dân trồng ********** trước đây nhận ra rằng trồng các loại cây lương thực như ngô, rau xanh và khoai lang đều mang lại lợi nhuận hơn so với trồng cây **********.
Theo Kế hoạch Malaysia lần thứ 11 (2016 - 2020), chính phủ nước này đã phân bổ 1,206 triệu USD cho việc nghiên cứu và phát triển cách thức trồng của kenaf và 14,23 triệu USD cho việc trồng mới loại cây mới.
Theo một nghiên cứu về chuyển đổi cây trồng có tên gọi “Cây kenaf tại Malaysia” do nhóm chuyên gia thuộc SEATCA thực hiện năm 2017, chỉ trong 12 năm (từ năm 2000 đến 2012), số nông dân trồng ********** tại Malaysia đã giảm từ hơn 20.000 người xuống còn 587 người, thu hẹp 18 lần diện tích đất trồng **********.
Không chỉ có Malaysia, người nông dân trồng cây ********** tại Campuchia, Indonesia và Philippines cũng đang dần dần chuyển đổi sang cây trồng thay thế có lợi hơn.
Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy tại Indonesia, nông dân trồng cây ********** đang đầu tư nhiều tiền hơn vào việc trồng loại cây này so với thu nhập mà họ thu được từ đó.
Tại Philippines, nông dân ở Ilocos Norte, Ilocos Sur, La Union và Pangasinan chuyển sang trông các loại rau củ quả như cà chua, tỏi, cà tím, hạt tiêu.
 
Top Bottom