Những căn bệnh nguy hiểm hệ hô hấp do hút **********

dancingshop7

Member
Tham gia
31/7/24
Bài viết
91
Reaction score
0
Điểm
6
Vì những tác hại của ********** đối với sức khỏe con người, đặc biệt là hút ********** gây các bệnh ung thư, tim mạch, đột quy, các bệnh hệ hô hấp… vì những lợi ích của việc không ***** là rất rõ ràng nên mỗi người hãy tránh xa môi trường có khói thuốc, tốt nhất là không *****.
Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước có số người hút ********** nhiều nhất trên thế giới, tỷ lệ hút ********** ở người trưởng thành tại Việt Nam là 38,9%, khói ********** có chứa 7000 chất độc hóa học, 70 chất gây ung thư, các-bon mô nô-xít và Nicotin.
Đối với hệ hô hấp, các bệnh hay gặp có liên quan đến ********** là ung thư phổi, bệnh hô hấp cấp tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, việc ảnh hưởng của ********** và bệnh hô hấp cũng như những bệnh lý khác đều phụ thuộc vào số lượng ********** hút mỗi ngày và số năm hút ********** của người bệnh, trong đó ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 2 bệnh trong nhóm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.
Hút ********** với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: ********** là là nguyên nhân của 75% các ca bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease-COPD) là tình trạng bệnh lý biểu hiện bằng triệu chứng hô hấp mạn tính và tắc nghẽn lưu thông khí không hồi phục hoàn toàn.
https://google.com/snowwolf-lucky-wolf-legend-25k-pod-1-lan-gia-re/
https://google.com/wp-content/uploads/2024/05/1-7-510x510.jpg
Tác hại của ********** tới sức khỏe con người trên hầu hết các chức năng sống của cơ thể, người hút ********** có nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, đột quỵ, răng miệng, các bệnh hô hấp và cả bệnh ung thư có thể gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe người dân tại cộng đồng.
Hút ********** với ung thư phổi: Hút ********** có thể gây ung thư phổi là do khói thuốc có khoảng gần 70 chất có khả năng gây ung thư, các chất độc hại gây ung thư xâm nhập vào phổi làm các tế bào phát triển và phân chia bất thường và hình thành ung thư. Tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút ********** là 96,8%; không hút ********** là 3,2%.
Biểu hiện của bệnh: ho khạc kéo dài, khó thở tăng dần, nặng ngực, chức năng thông khí bị hạn chế và không hồi phục, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác do tình trạng thiếu oxi mạn tính, kéo theo các rối loạn chuyển hóa toàn thân.
Hút ********** với các bệnh hô hấp cấp tính: Người sử dụng ********** làm tăng số lần mắc bệnh các bệnh hô hấp cấp tính đồng thời làm tình trạng nhiễm khuẩn nặng hơn. Nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp tính ở người khỏe mạnh ***** cao hơn người khỏe mạnh không ***** từ 1,5 đến 7 lần.
Trong quá trình diễn biến của bệnh, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường xuyên có những đợt cấp làm cho bệnh nặng dần lên, dẫn đến suy hô hấp mạn tính, suy tim.
Cai ********** cũng chính là cách bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và những người xung quanh. Vì sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng mọi người hãy chọn sức khỏe, đừng chọn ********** “hãy bỏ ********** ngay hôm nay”.
Nguy cơ bị ung thư phổi của những người ***** cao hơn gấp 10 lần so với những người không *****. Mức độ tăng nguy cơ khác nhau tuỳ theo loại tế bào ung thư. Thời gian ***** càng nhiều với tần suất hút càng lớn, nguy cơ mắc ung thư phổi càng cao.
Nếu đang ***** thì việc bỏ hút ********** cùng với thực hiện lối sống lành mạnh bằng chế độ tập luyện và dinh dưỡng phù hợp (ăn nhiều rau xanh, tích cực luyện tập thể lực, duy trì cân năng tối ưu..) sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn cho sức khỏe người bệnh và cộng đồng, tiết kiệm chi phí mua **********, chi phí đi khám và chữa bệnh, do vậy cần kiên trì thực hiện việc cai **********, để phòng ngừa nguy cơ bệnh hệ hô hấp nói riêng, sức khỏe nói chung.
 
Top Bottom