- Tham gia
- 14/4/24
- Bài viết
- 16
- Reaction score
- 1
- Điểm
- 3
Trong bụng mẹ “thai nhi có thở không?”, “Thai nhi thở thế nào?”… là những thắc mắc được hầu hết các mẹ bầu quan tâm và đặt câu hỏi. Câu trả lời sau đây có thể khiến không ít người ngạc nhiên bởi thai nhi trong bụng không hề thở bằng miệng và mũi như những đứa trẻ đã lọt lòng. Khi em bé chào đời là lúc các bé được hít thở không khí bên ngoài.
Thực sự thì phổi của thai nhi trong bụng hoạt động không giống như phổi của các bé đã ra đời. Phổi của thai nhi chứa đầy nước ối và chúng giúp phổi trưởng thành. Trong bụng mẹ, thai nhi nhận được lợi ích từ hơi thở của mẹ, bao gồm oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này cho thấy thai nhi sống nhờ hơi thở, oxy và chất dinh dưỡng truyền từ người mẹ.
Dây rốn và nhau thai được kết nối từ người mẹ đến em bé sẽ đảm đương chức năng như phổi của thai nhi. Hệ thống tuần hoàn của người mẹ sẽ cung cấp máu, chất dinh dưỡng, cũng như loại bỏ các chất thải cho người mẹ và cả thai nhi. Trong lúc này, Hệ thống tuần hoàn của bé vẫn đang phát triển và hoàn thiện khi gần đến ngày sinh.
Thở thay thế
Quá trình trao đổi chất dinh dưỡng, máu, oxy từ người mẹ qua thai nhi thông qua dây rốn và nhau thai được kết nối từ mẹ đến thai nhi. Nhau thai được kết nối từ tử cung và dây rốn. Vì thế trong 9 tháng mang bầu, quá trình hô hấp của người mẹ có ảnh hưởng đến cả em bé. Quá trình thở của thai nhi được diễn ra như sau: người mẹ hít vào, thông qua hệ thống tuần hoàn, không khí sẽ đi vào nhau thai và dây rốn đến thai nhi. Song song đấy, carbon dioxide của thia nhi sẽ đi qua nhau thai và dây rốn đến hệ thống tuần hoàn người mẹ và được đưa ra ngoài khi người mẹ thở ra.
Thở thực hành
Ở khoảng tuần thai thứ 9, người mẹ sẽ cảm nhận được những chuyển động nhẹ của bé như đang thở. Thật ra đấy là do bé đang tập thở thực hành.
Thời gian gần cuối thai kỳ, người mẹ sẽ cảm nhận hiện tượng này rõ rệt hơn. Trong quá trình tập thở sẽ làm nước ối đi vào – đi ra khỏi phổi của bé.
Đến tuần 24-28 thai kỳ, Cơ thể người mẹ có những thay đổi rõ rệt. Nước ối sẽ làm sản sinh ra một chất gọi là surfactant – chất surfactant này sẽ bao phủ lên phổi, làm cho túi khí mở ra. Khi thai nhi không thể nhận đủ chất, phổi bé có khả năng bị xẹp khi chào đời.
Thở chính thức
Khi chào đời, Hệ thống tuần hoàn của bé đã được hoàn thiện và bé sẽ chính thức thở bằng phổi của mình.
Hầu hết Các bé sơ sinh thường thở rất mạnh và nhanh là bởi sự thay đổi quá đột ngột của hệ thống tuần hoàn mà không có bất kỳ dấu hiệu báo trước nào. Khi dây rốn được cắt là lúc thai nhi chính thức sử dụng phổi của mình. Lúc này, bé đang tự thở 1 mình và quá trình hít vào, thở ra làm cho nước ối trong phổi được rút cạn. Ngay sau đó, hai lá phổi sẽ tự phồng lên, co bóp, đưa oxy vào máu và tách cacbon dioxit ra khỏi máu và thải ra không khí bằng đường thở của bé.
Thực sự thì phổi của thai nhi trong bụng hoạt động không giống như phổi của các bé đã ra đời. Phổi của thai nhi chứa đầy nước ối và chúng giúp phổi trưởng thành. Trong bụng mẹ, thai nhi nhận được lợi ích từ hơi thở của mẹ, bao gồm oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này cho thấy thai nhi sống nhờ hơi thở, oxy và chất dinh dưỡng truyền từ người mẹ.
Dây rốn và nhau thai được kết nối từ người mẹ đến em bé sẽ đảm đương chức năng như phổi của thai nhi. Hệ thống tuần hoàn của người mẹ sẽ cung cấp máu, chất dinh dưỡng, cũng như loại bỏ các chất thải cho người mẹ và cả thai nhi. Trong lúc này, Hệ thống tuần hoàn của bé vẫn đang phát triển và hoàn thiện khi gần đến ngày sinh.
Thở thay thế
Quá trình trao đổi chất dinh dưỡng, máu, oxy từ người mẹ qua thai nhi thông qua dây rốn và nhau thai được kết nối từ mẹ đến thai nhi. Nhau thai được kết nối từ tử cung và dây rốn. Vì thế trong 9 tháng mang bầu, quá trình hô hấp của người mẹ có ảnh hưởng đến cả em bé. Quá trình thở của thai nhi được diễn ra như sau: người mẹ hít vào, thông qua hệ thống tuần hoàn, không khí sẽ đi vào nhau thai và dây rốn đến thai nhi. Song song đấy, carbon dioxide của thia nhi sẽ đi qua nhau thai và dây rốn đến hệ thống tuần hoàn người mẹ và được đưa ra ngoài khi người mẹ thở ra.
Thở thực hành
Ở khoảng tuần thai thứ 9, người mẹ sẽ cảm nhận được những chuyển động nhẹ của bé như đang thở. Thật ra đấy là do bé đang tập thở thực hành.
Thời gian gần cuối thai kỳ, người mẹ sẽ cảm nhận hiện tượng này rõ rệt hơn. Trong quá trình tập thở sẽ làm nước ối đi vào – đi ra khỏi phổi của bé.
Đến tuần 24-28 thai kỳ, Cơ thể người mẹ có những thay đổi rõ rệt. Nước ối sẽ làm sản sinh ra một chất gọi là surfactant – chất surfactant này sẽ bao phủ lên phổi, làm cho túi khí mở ra. Khi thai nhi không thể nhận đủ chất, phổi bé có khả năng bị xẹp khi chào đời.
Thở chính thức
Khi chào đời, Hệ thống tuần hoàn của bé đã được hoàn thiện và bé sẽ chính thức thở bằng phổi của mình.
Hầu hết Các bé sơ sinh thường thở rất mạnh và nhanh là bởi sự thay đổi quá đột ngột của hệ thống tuần hoàn mà không có bất kỳ dấu hiệu báo trước nào. Khi dây rốn được cắt là lúc thai nhi chính thức sử dụng phổi của mình. Lúc này, bé đang tự thở 1 mình và quá trình hít vào, thở ra làm cho nước ối trong phổi được rút cạn. Ngay sau đó, hai lá phổi sẽ tự phồng lên, co bóp, đưa oxy vào máu và tách cacbon dioxit ra khỏi máu và thải ra không khí bằng đường thở của bé.